CÔNG DÂN
DOANH NGHIỆP

CHI TIẾT DỊCH VỤ CÔNG
Mã thủ tục:
1.002693.000.00.00.H13
Số quyết định:
112/QĐ-UBND
Tên thủ tục:
Cấp giấy phép chặt hạ, dịch chuyển cây xanh
Cấp thực hiện:
Cấp Huyện
Loại thủ tục:
TTHC được luật giao cho địa phương quy định hoặc quy định chi tiết (TTHC đặc thù của địa phương)
Lĩnh vực:
Hạ tầng kỹ thuật
Trình tự thực hiện:
1. Gửi hồ sơ xin cấp phép: Gửi hồ sơ đề nghị cấp giấy phép chặt hạ, dịch chuyển cây xanh tới cơ quan được phân cấp quản lý cây xanh theo quy định của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.
2. Xem xét và cấp giấy phép: Sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ cơ quan được phân cấp quản lý cây xanh cấp giấy phép theo quy định.
Cách thức thực hiện:
Hình thức nộp Thời gian giải quyết Phí, lệ phí Mô tả
Trực tiếp 15 (Ngày) Không quá 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
Thành phần hồ sơ:
Tên giấy tờ: Bản chính: Bản sao: Mẫu đơn, tờ khai:
Ảnh chụp hiện trạng cây xanh đô thị cần chặt hạ, dịch chuyển 1 0
Đơn đề nghị cấp giấy phép chặt hạ, dịch chuyển cây xanh đô thị; nêu rõ vị trí chặt hạ, dịch chuyển, kích thước loại cây và lý do cần chặt hạ, dịch chuyển cây xanh đô thị 0 0 Don de nghi cap giay phep chat ha, dich chuyen cay xanh.doc
Sơ đồ, vị trí cây xanh đô thị cần chặt hạ, dịch chuyển 1 0
Đối tượng thực hiện:
Công dân Việt Nam, Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, Người nước ngoài, Cán bộ, công chức, viên chức, Doanh nghiệp, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Tổ chức (không bao gồm doanh nghiệp, HTX), Tổ chức nước ngoài, Hợp tác xã,
Cơ quan thực hiện:
Ủy ban nhân dân cấp Huyện
Cơ quan có thẩm quyền:
Không có thông tin
Địa chỉ tiếp nhận HS:
Không có thông tin
Cơ quan được ủy quyền:
Không có thông tin
Cơ quan phối hợp:
Không có thông tin
Kết quả thực hiện:
Quyết định cấp giấy phép chặt hạ, dịch chuyển cây xanh
Căn cứ pháp lý:
Số ký hiệu Trích yếu Ngày ban hành Cơ quan ban hành
50/2014/QH13 Xây dựng 2014-06-18
30/2009/QH12 Luật 30/2009/QH12 2009-06-17
64/2010/NĐ-CP Về quản lý cây xanh đô thị 2010-06-11
Yêu cầu điều kiện thực hiện:
1. Cây xanh đã chết, đã đổ gãy hoặc có nguy cơ gãy đổ gây nguy hiểm;
2. Cây xanh chết do bị bệnh hoặc đến tuổi già cỗi không bảo đảm an toàn;
3. Cây xanh trong các khu vực thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình.

DỊCH VỤ CÔNG LIÊN QUAN